Thứ Tư, 4 tháng 7, 2018

Bạn Biết Gì Về 3 Tháng Đầu Thai Kỳ

Có khoảng 2% các ca mang thai sẽ là cặp song sinh. Song sinh giống hệt nhau xảy ra khi một trứng được thụ tinh bởi 1 tinh trùng sau đó chia thành 2 hợp tử riêng biệt và phát triển thành 2 em bé. 
Các dấu hiệu bên ngoài về sự có mặt của 3 tháng đầu thai kỳ trong cơ thể mẹ chắc chắn sẽ rất rõ ràng và mẹ dễ dàng nhận ra như mệt mỏi, ốm nghén, nôn ói… Nhưng bên trong tử cung mẹ, em bé đang phát triển thế nào?

Cùng khám phá những sự thật thú vị về cuộc sống bí mật của thai nhi trong bụng mẹ:
Mặc dù khi quan hệ tình dục, có khoảng 100.000 chú tinh trùng bơi vào cổ tử cung phụ nữ nhưng chỉ có 1 tinh trùng được thụ tinh với trứng để hình thành lên em bé.
24 giờ là thời gian cần thiết cho tinh trùng và trứng thụ tinh. Lúc này, quá trình mang thai bắt đầu dù người mẹ chưa biết mình có thai.
Có khoảng 2% các ca mang thai sẽ là cặp song sinh. Song sinh giống hệt nhau xảy ra khi một trứng được thụ tinh bởi 1 tinh trùng sau đó chia thành 2 hợp tử riêng biệt và phát triển thành 2 em bé. 
 cặp song sinh không giống hệt nhau được hình thành khi hai trứng riêng biệt được rụng và thụ tinh bởi 2 tinh trùng riêng biệt. Việc có cặp song sinh giống nhau hoàn toàn hoặc không giống nhau là hoàn toàn ngẫu nhiên.
Giới tính của em bé cũng được xác định ngay khi thụ thai. Đó là bé trai hay bé gái đều do nam giới quyết định. Tất cả trứng đều mang nhiễm sắc thể X, trong khi tinh trùng mang nhiễm sắc thể X hoặc Y. 
nếu tinh trùng ADX thụ tinh cho trứng thì đó sẽ là một cô bé còn nếu là ADY thì sẽ là một bé trai.
Ở tuần thai thứ 6, dù đã có nhịp tim thai nhưng em bé mởi chỉ nhỏ bằng hạt đậu lăng. Còn tử cung người mẹ có kích thước bằng khoảng quả táo.
Não của thai nhi ở tuần thứ 7 đã được chia thành 3 khu vực riêng biệt gồm não trước, não giữa và não sau.
Ở tuần thứ 8, em bé đã chính thức được gọi là một bào thai. Nếu bạn siêu âm ở tuần này, sẽ dễ dàng nghe được nhịp tim thai nhi. Cũng tại thời điểm này, nguy cơ sảy thai giảm xuống còn 2%.
Vào tuần thai thứ 10, em bé có kích thước bằng khoảng quả cam, khuôn mặt đã phân biệt rõ đôi mắt, tai, mũi, miệng, 4 chồi chân tay và các ngón chân, ngón tay. Em bé cũng đã có móng tay nhỏ và chồi răng sữa.
Em bé 3 tháng đầu thai kỳ cũng đã biết phản ứng với những hành động của bố mẹ. Nếu mẹ chạm vào bụng và nô đùa với bé, bé có thể sẽ di chuyển xung quanh tử cung nhưng còn quá nhẹ để mẹ có thể cảm nhận được.
Về nhịp tim của thai nhi, trái tim em bé sẽ đập 110-160 lần mỗi phút – gấp đôi nhịp tim của người trường thành.
Cũng ở tuần thai thứ 10, tất cả các cơ quan chính của em bé bao gồm tim, phổi, thận, não và ruột đã được hình thành đầy đủ. Tìm hiểu thêm về 3 tháng cuối thai kỳ
Trái tim em bé sẽ đập 110-160 lần mỗi phút – gấp đôi nhịp tim của người trường thành.
Phản xạ của thai nhi 3 tháng đầu thai kỳ bắt đầu phát triển từ tuần 12. Nếu bé vô tình cọ khuôn mặt vào cánh tay hoặc chân thì đôi môi bé sẽ có phản xạ mút. Còn nếu chạm tay vào mí mắt thì mắt sẽ nhấp nháy.
Cũng ở tuần thai này, theo nghiên cứu của các chuyên gia thuộc Đại học Belfast, nếu em bé thường xuyên mút ngón tay cái của bàn tay trái thì rất có thể bé sẽ là người thuận tay trái và ngược lại, nếu mút ngón tay cái của bàn tay phải sẽ là người thuận tay phải.

Dấu Hiệu Cho Thấy Bạn Mang Thai Bé Trai Khỏe Mạnh

Một số nghiên cứu cho rằng, khi mẹ mang thai là bé trai, tóc của mẹ mọc nhanh và nhiều hơn bình thường do thay đổi nội tiết tố, nghiên cứu này chỉ thấy trên mẹ mang thai bé trai, còn bé gái không thấy hiện tượng này.

Tùy theo tình trạng của thai nhi, giới tính của thai nhi, tình trạng của mẹ mà dấu hiệu ốm nghén xảy ra trên mỗi mẹ đều có sự khác biệt.


Dấu hiệu ốm nghén của mẹ khi mang thai trong 3 tháng đầu bao gồm nhiều hiện tượng, mỗi hiện tượng mang một ý nghĩa và có thể mang tính chất khác biệt giữa mẹ mang thai là bé trai hay mẹ mang thai là bé gái.

Giới tính của bé đã được hình thành ngay trong giai đoạn thụ tinh. Một bé trai mang bộ nhiễm sắc thể X của mẹ kết hợp nhiễm sắc thể Y của bố. Chính vì vậy khi bé trai hình thành và phát triển đều có sự khác biệt với sự hình thành và phát triển của bé gái.

Dấu hiệu mẹ thèm ăn chua và mặn khi ốm nghén bé trai
Một trong những dấu hiệu được cho là rõ ràng nhất khi mẹ mang thai một bé trai đó chính là cảm giác thèm vị chua và mặn. Khoa học thì chưa có một nghiên cứu rõ lý do tai sao mẹ bầu khi mang thai trong những tháng đầu cảm giác thèm chua và mặn, mẹ thích ăn trái cây chua chấm muối mặn hoặc thích ăn những loại thức ăn có vị mặn. Trong dân gian có câu “Trai chua gái ngọt” được cho là dấu hiệu rõ nhất, tỷ lệ chính xác cao.

Da mặt mẹ nổi mụn và nám da khi mang thai bé trai.
Mẹ mang thai bé trai do ảnh hưởng nội tiết tố thai kỳ, đa số các mẹ mang thai xuất hiện vết thâm da và mụn nổi rõ tập trung vùng trán, 2 bên má và vùng mũi. Tạo nên mũi to hơn ngày thường trước khi mang thai. Dấu hiệu này có thể kéo dài suốt trong thai kỳ, khi thai càng lớn mức độ càng nhiều. Theo các bác sĩ chuyên sản khoa, khi da mặt nổi mụn, mẹ không nên thoa các loại kem chống mụn, điều này sẽ không tốt cho thai nhi. Xử trí bằng cách mỗi ngày rửa mặt bằng nước lạnh sạch kết hợp mát xa mặt giúp cho các lỗ chân lông trên da mặt được thông thoáng, nhằm hạn chế sự viêm nhiễm nang lông.

Nước tiểu có màu vàng sáng khi mang thai bé trai
Dấu hiệu này dễ nhận biết khi mẹ đi tiểu và đề ý một chút về màu nước tiểu hơi khác thường có màu vàng hơi sáng. Dấu hiệu rõ nét khi buổi sáng mẹ ngủ dậy đi tiểu quan sát màu sắc nước tiểu. Tìm hiểu thêm về bà bầu uống nước dừa

Dấu hiệu sẽ không chính xác khi mẹ ăn thức ăn có phẩm màu, hay thói quen ít uống nước. Để nhận biết rõ mẹ cần uống đủ nước mỗi ngày từ 2 – 2.2 lít nước.

Thay đổi tính cách của mẹ khi mang thai bé trai
Theo một số nghiên cứu, khi mẹ mang thai bé trai do tác động nội tiết tố testosteron mẹ trở lên nhanh nhẹn, linh hoạt, hoạt động mạnh mẽ hơn so với tính cách chậm, thùy mị khi chưa mang thai. Điều này lý giải do ảnh hưởng của nội tiết tố nam mà mẹ có trạng thái thay đổi. Trạng thái này sẽ hết khi mẹ sinh bé.

Thay đổi ở cơ thể mẹ khi mang thai bé trai.
Một sự thay đổi rõ nét khi mẹ mang thai là bé trai là ngực của mẹ bên to bên nhỏ. Khi quan sát kỹ, ngực phải của mẹ phát triển to hơn ngực trái. Đường lông rốn trên bụng thẳng và đậm màu.

Thay đổi ở tóc của mẹ khi mang thai bé trai
Một số nghiên cứu cho rằng, khi mẹ mang thai là bé trai, tóc của mẹ mọc nhanh và nhiều hơn bình thường do thay đổi nội tiết tố, nghiên cứu này chỉ thấy trên mẹ mang thai bé trai, còn bé gái không thấy hiện tượng này.

Xác định bé trai dựa trên nhịp tim thai trên máy đo siêu âm.
Khi mẹ đi siêu âm ở tuần lễ thứ 8 – 11, bằng máy đo nhịp tim thai, nhịp tim thai của bé trai bao giờ cũng chậm hơn nhịp tim thai của bé gái. Nhịp tim thai bé trai < 140 lần/phút, bé gái  > 140 lần/phút.

Xác định bé trái dựa trên y học chứng cứ.
Khi tuổi thai nhi ở tuần lễ 13 – 15. Bằng máy siêu âm có độ phân giải cao, khi đầu dò quét qua bộ phân sinh dục của thai nhi, có thể cho ra hình ảnh xác định chính xác giới tính của thai nhi.

Xác định giới tính bằng xét nghiệm nhiễm sắc thể ADN: Thực hiện xét nghiệm giới tính dựa vào nhiễm sắc thể của phôi thai từ tuần lễ thứ 9, khi thai nhi được 9 tuần tuổi bằng xét nghiệm Panorama, cho phép xác định giới tính thai nhi. Bên cạnh đó xét nghiệm Panorama còn đánh giá sàng lọc được các bất thường về nhiễm sắc thể phôi thai.

Dấu hiệu ốm nghén ít và mức độ nhẹ khi mang thai bé trai.
Thông thường khi mang thai bé trai, biểu hiện cơn ốm nghén của mẹ ít, mức độ nhẹ, chỉ xảy ra vào buổi sáng. Mẹ có thể ăn uống được với các loại thức ăn lỏng, như cháo, soup, sữa. Dấu hiệu nghén diễn ra trong thời gian ngắn. Chỉ xảy ra trong 3 tháng đầu thai kỳ, sau đó các dấu hiệu nghén hoàn toàn biến mất, mẹ ăn uống ngon và lên cân.



Chủ Nhật, 1 tháng 7, 2018

Thực phẩm Dưới Đây Bà Bầu Không Được Dùng

Trong quá trình mang thai, trà đặc ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển xương của thai nhi. Hơn nữa, axit tannic trong trà cũng cản trở hấp thu sắt, dẫn đến thiếu máu trong thời kỳ mang thai khó khăn.

Trên thực tế, bà bầu có thể uống được hầu hết loại nước giải nhiệt mùa hè, đặc biệt là các loại nước sinh tố, trái cây từ rau quả đều rất tốt. Tuy nhiên, cũng như tất cả các loại đồ ăn thức uống khác, bà bầu chỉ nên uống các loại nước giải nhiệt với lượng vừa phải, vì cái gì nhiều quá cũng không tốt.



Một số đồ uống bà bầu nên tránh vào mùa hè như:

Nước chưa đun sôi
Bà bầu tuyệt đối không nên uống nước chưa đun sôi, bởi trong nước chưa đun sôi có thể có nhiều vi khuẩn chưa bị “tiêu diệt” nên rất có thể gây ra tiêu chảy hoặc các bệnh truyền nhiễm khác.

Rau sam

Sam là loại rau dân dã, hàm lượng dinh dưỡng khá cao và dược liệu tốt. Tuy nhiên rau sam có thuộc tính hàn quá cao, giải độc, trừ giun sán nên gây kích thích mạnh đến tử cung. Khi ăn, tử cung co bóp dễ dẫn đến sảy thai, sinh non và nguy hiểm cho sức khỏe của phụ nữ mang thai.

Rau chùm ngây

Đây là loại rau ngót Nhật, cùng họ với rau ngót và cũng được khuyên không nên sử dụng cho mẹ bầu. Rau chứa một hợp chất có tác dụng làm co cơ trơn tử cung gây sảy thai, sinh non.

Rau bó xôi (rau chân vịt, rau bina)

Hàm lượng sắt trong cải bó xôi khá cao nhưng nghiên cứu mới cho thấy rau còn chứa nhiều axit oxalic khiến cơ thể không hấp thu được chất sắt. Do đó, bà bầu ăn nhiều rau bó xôi thì tình trạng thiếu máu ngày càng nặng thêm. Tuy nhiên nếu ăn một lượng vừa phải kèm thêm những món hỗ trợ hấp thu sắt như cá, thịt cùng các loại trái cây giàu vitamin C khác thì lại giúp cơ thể hấp thu sắt tốt hơn.

Nước có caffeine
Các loại đồ uống như cà phê, rượu, bia, trà... thường có chất caffeine, dù ở lượng ít hay nhiều. Caffeine có thể nhanh chóng ảnh hưởng đến xấu thai nhi qua nhau thai. Theo nghiên cứu thử nghiệm ở động vật, caffeine có thể gây ra hở vòm miệng, dị tật ngón chân hoặc bàn chân, nứt đốt sống hoặc không có hàm, không có mắt, không đầy đủ hóa xương, chậm phát triển tăng trưởng… Vậy nên khi mang bầu, chú ý không nên uống quá nhiều loại nước này dù là của nhãn hàng nào.

Bình thường trong trà có chứa caffeine và tanin (một chất làm cho trà có vị chát). Trong trà đặc lượng caffeine và tanin càng nhiều hơn. Trong quá trình mang thai, trà đặc ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển xương của thai nhi. Hơn nữa, axit tannic trong trà cũng cản trở hấp thu sắt, dẫn đến thiếu máu trong thời kỳ mang thai khó khăn.

Nước có ga
Chất phosphate có trong nước giải khát có ga khi vào ruột kết hợp với sắt trong thực phẩm sẽ tạo ra các chất không mong muốn cho cơ thể con người. Phụ nữ mang thai uống nhiều nước ngọt cũng có thể làm mất một số chất sắt gây ra thiếu máu.

Đồ uống lạnh
Đồ uống lạnh có thể làm co thắt đường tiêu hóa, thiếu máu, đau bụng, đầy hơi, khó tiêu. Thứ nước uống này rất “nhạy cảm” với bào thai vì nó kích thích lạnh tới bào thai, làm cho bào thai không ổn định. Tìm hiểu thêm về bà bầu nên ăn gì
Rau ngót

Dân gian truyền rằng bà bầu không nên ăn rau ngót. Thực tế nếu thai phụ ăn một lượng lớn rau ngót, tử cung sẽ co bóp dữ dội làm động thai, sảy thai, nhất là ở ba tháng đầu thai kỳ. Trong những tháng cuối thai kỳ và sau sinh, bà mẹ ăn một lượng nhất định rau ngót là nạp đủ lượng đạm cần thiết và tử cung sạch hơn.


3 Tháng Cuối Thai Kỳ Có Nên Uống Nước Dừa Và Uống Như Nào Là Hợp Lý

Lượng axit lauric dồi dào trong nước dừa có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, giúp chống lại vi khuẩn, bảo vệ cơ thể của thai phụ và thai nhi.

3 tháng cuối thai kỳ có nên uống nước dừa vừa giúp mẹ bầu bổ sung thêm chất lỏng cho cơ thể, vừa tăng cường các loại vitamin, dưỡng chất có lợi. Nhiều lợi ích là vậy, nhưng không phải bà bầu uống nước dừa lúc nào cũng tốt.


Không chỉ 3 tháng cuối thai kỳ mà trong suốt giai đoạn mang thai mẹ nên uống nước dừa mỗi ngày. Chỉ với những bà bầu 3 tháng đầu bị ốm nghén nên hạn chế để tránh làm tình trạng này trầm trọng hơn. Dừa được chứng minh có khả năng duy trì nồng độ pH trong hệ tiêu hóa, “giải quyết” các vấn đề như thừa hay trào ngược a-xít trong thời kỳ mang thai.

Em thì lo thân nên từ khi biết có bầu là sưu tầm bao nhiêu bí quyết đẻ nhanh. Lúc đầu, em cũng định áp dụng cái chiêu "uống nước lá tía tô" đấy các mẹ ạ. Cách này thì chắc chắn chị em đã nghe nói rồi nhỉ, em đọc thấy rất nhiều tin trên mạng nhưng vẫn mang hỏi bà dì cho nó chắc (em với dì ruột cách nhau 10 tuổi thôi, có chuyện gì cũng buôn với nhau, dì e 2 mặt con rồi nên chắc chắn là kinh nghiệm đầy mình, lại không phải cổ hủ như các cụ nên em tin tưởng lắm).

Vừa nghe em nói, dì đã gạt đi: "Mày dùng cách đó làm gì, không ăn thua đâu, cứ áp dụng chiêu của dì đây, đảm bảo đẻ nhanh tuồn tuột, sinh cho chồng 10 đứa cũng không sợ". Nghe nói thế là em đã mừng quýnh lên rồi, như nắng hạn gặp mưa rào luôn ạ...

Thế là nhờ cách của dì, em trải qua ca sinh nở một cách ngon lành (em chỉ cao khoảng 1m56 thôi). Em về kể chuyện nhiều người hỏi bí quyết lắm, em cũng mách tận tình. Đơn giản lắm các chị ơi!

Lời khuyên từ các chuyên gia dinh dưỡng cũng như bác sĩ chuyên khoa sản từ tuần thứ 33 trở đi, mẹ bầu nên uống lượng nước dừa vừa phải mỗi ngày sẽ giúp mẹ cải thiện được nhiều vấn đề như hiện tượng rạn da ở vùng bụng, tóc khô, xơ và chẻ ngọn, da bị lão hóa. Đồng thời, uống nước dừa lúc này cũng giúp cho việc tuần hoàn máu và nước ối cho thai nhi diễn ra tốt hơn. Và uống nước dừa cũng tránh mất nước cho mẹ bầu.

Một số lưu ý khi uống nước dừa

Công dụng của dầu dừa khá phổ biến và được nhiều mẹ tin dùng. Tuy nhiên, cũng có một số lưu ý mà mẹ cần biết:

- Dầu dừa có thể làm tăng cholesterol trong máu, mẹ không nên lạm dụng dầu dừa, nhất là trong chế biến thực phẩm. Dầu dừa cũng chứa lượng calo cao, có thể dẫn tới béo phì.

- Bà bầu dị ứng với dầu dừa có thể bị ngứa, sưng, nổi ban, đau quặn bụng, nôn…

- Không nên nêm quá nhiều dầu dừa vào những món ăn trong thời gian mang thai. Với nước dừa, cơm dừa…, bầu cũng nên sử dụng với lượng vừa phải.

Những lợi ích của nước dừa cho bà bầu

Nước dừa có chứa rất nhiều khoáng chất có lợi cho cả mẹ và bé.

Lượng axit lauric dồi dào trong nước dừa có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, giúp chống lại vi khuẩn, bảo vệ cơ thể của thai phụ và thai nhi.

Nước dừa giúp bổ sung chất lỏng và muối bị hao hụt trong cơ thể thai phụ.

Nước dừa mang lại nhiều lợi ích cho bà bầu
© Khỏe Plus 24h Nước dừa mang lại nhiều lợi ích cho bà bầu
Nước dừa còn là một loại thuốc lợi tiểu tự nhiên có thể giúp tăng lưu lượng và tần số của nước tiểu. Do đó, uống nước dừa khi mang thai giúp mẹ bầu có thể ngăn ngừa nhiễm trùng đường tiết niệu.

3 tháng cuối thai kỳ có nên uống nước dừa cũng giúp giảm tình trạng táo bón, đầy bụng, ợ hơi, là những triệu chứng thường xuyên gặp phải khi mang thai. Nước dừa giúp cải thiện chức năng đường ruột và các vấn đề về tiêu hoá như tăng tiết axít dạ dày, viêm loét dạ dày.

Uống nước dừa khi mang thai còn được xem là một liệu pháp tuyệt vời, giúp chăm sóc da và tóc khỏe mạnh, giúp tái tạo da, tóc và ngăn ngừa các bệnh về da, tóc.

Nếu mang thai ba tháng giữa, bạn sẽ thấy khó chịu với chứng ợ nóng diễn ra liên tục, nhưng nước dừa có thể làm giảm hẳn hiện tượng này. Tìm hiểu thêm về mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì