Thứ Hai, 22 tháng 4, 2019

Khám Sàng Lọc Trước Sinh : Tăng Cường Công Tác Kiểm Tra Dân Số Nâng Cao Chất Lượng Cuộc Sống

Trung tâm Hemophilia từ lâu đã trở thành ngôi nhà thứ 2 của những người mắc căn bệnh quái ác này. Điều đáng nói, có gia đình có nhiều đời con cháu mắc bệnh này.

 Bác sĩ Vũ Ngọc Dững, Chi cục trưởng Chi cục DS-KHHGĐ Phú Yên, cho biết: Chiến dịch năm 2019 đang khẩn trương thực hiện những công việc cần thiết để đảm bảo cho một mùa chiến dịch kéo dài từ cuối tháng 4 đến hết tháng 5. Năm nay, chiến dịch sẽ được triển khai ở 65 xã trong toàn tỉnh. Các cơ sở y tế đã chuẩn bị đầy đủ điều kiện, thiết bị, vật tư y tế, thuốc thiết yếu... để tổ chức triển khai chiến dịch đạt kết quả cao nhất. Trong đó ưu tiên khám sàng lọc trước sinh người cao tuổi, phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh; gói dịch vụ KHHGĐ, tầm soát cổ tử cung...


 Toàn tỉnh phấn đấu chiến dịch năm 2019 có hơn 50.000 ca thực hiện gói dịch vụ KHHGĐ; 6.000 ca thực hiện gói dịch vụ làm mẹ an toàn; 6.900 trẻ được sàng lọc sơ sinh; 3.370 ca sàng lọc trước sinh; 13.000 ca triển khai gói dịch vụ phòng chống viêm nhiễm đường sinh sản...

Theo chỉ đạo của UBND tỉnh, chiến dịch tập trung triển khai toàn diện, đồng bộ các hoạt động cung cấp dịch vụ có chất lượng về nâng cao chất lượng dân số CSSKSS/KHHGĐ, nhất là tại các địa phương đặc biệt khó khăn, vùng sâu vùng xa. Đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa, tiếp thị phương tiện tránh thai, tăng cường công tác tuyên truyền, vận động kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh, tích cực góp phần bảo vệ sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống, chất lượng giống nòi và ổn định quy mô, cơ cấu dân số, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội.

 Ngành Dân số tổ chức lồng ghép với các nội dung tuyên truyền về nâng cao chất lượng dân số, mất cân bằng giới tính khi sinh… Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và công tác phối hợp giữa các đơn vị liên quan. Đồng thời, đội ngũ cán bộ DS-KHHGĐ cấp xã và cộng tác viên dân số cần tăng cường các hoạt động tư vấn cộng đồng trước khi cung cấp dịch vụ theo quy định.

Chị Trần Thị Mỹ Cảnh, cán bộ DS-KHHGĐ và trẻ em xã Sơn Định (huyện Sơn Hòa), chia sẻ: Những ngày này, huyện và xã đã chỉ đạo đội ngũ cán bộ dân số và cộng tác viên tăng cường tuyên truyền, vận động cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin về mục đích, ý nghĩa của công tác xã hội hóa phương tiện tránh thai và dịch vụ KHHGĐ để người dân hiểu và tự nguyện tham gia chiến dịch vào cuối tháng 4 này.

 Lồng ghép các hoạt động để mang lại hiệu quả

Ông Lê Văn Bi, Trưởng phòng Truyền thông (Chi cục DS-KHHGĐ), nói: “Để chiến dịch đạt yêu cầu, ngành phối hợp với địa phương, các cơ quan thông tin đại chúng tập trung truyền thông trên các phương tiện thông tin về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với công tác dân số trong tình hình mới, chuyển trọng tâm từ DS-KHHGĐ sang dân số và phát triển (nâng cao chất lượng dân số) phù hợp với từng địa phương, từng ngành.

 Tập trung vào nguyên nhân và hệ lụy của mất cân bằng giới tính khi sinh, hậu quả của việc sinh con quá đông, giảm sinh; lợi ích của việc khám sức khỏe tiền hôn nhân, người cao tuổi, lợi ích khi tham gia BHYT cho người cao tuổi và phụ nữ mang thai...

Tổ chức các hoạt động truyền thông vãng gia, tuyên truyền nhóm, nói chuyện chuyên đề thực hiện lồng ghép nội dung sinh hoạt vào hoạt động các câu lạc bộ hiện có trên địa bàn về những nội dung nâng cao chất lượng dân số nhằm đẩy mạnh công tác truyền thông, tạo tác động mạnh mẽ đến nhiều đối tượng, gây hiệu ứng lan rộng trong cộng đồng dân cư.

Theo Chi cục DS-KHHGĐ Phú Yên, chiến dịch được chia theo các phương án với các nội dung truyền thông tập trung vận động các cặp vợ chồng chưa có con hoặc có một con nên sinh hai con nhằm ổn định quy mô, cơ cấu dân số; đẩy mạnh triển khai thực hiện các hoạt động về nâng cao chất lượng dân số như sàng lọc, chẩn đoán trước sinh, sơ sinh, khám sàng lọc trước sinh sức khỏe tiền hôn nhân, người cao tuổi, kiểm soát tỉ số giới tính khi sinh, CSSKSS; triển khai các biện pháp tránh thai lâm sàng, phi lâm sàng... Đối tượng được hỗ trợ miễn phí là những người đang thực hiện KHHGĐ và sàng lọc sơ sinh.

Nhưng người bị Hemophilia chảy máu ngay cả khi không bị chấn thương và tái diễn nhiều lần. Nếu không được điều trị đầy đủ, sau những đợt chảy máu làm cho cơ khớp bị biến dạng, người bệnh rất khó khăn trong việc đi lại và hòa nhập cộng đồng. Nếu chảy máu ở những vùng nguy hiểm, có thể dẫn tới tử vong”, TS.BS Nguyễn Thị Mai cảnh báo.

Trung tâm Hemophilia từ lâu đã trở thành ngôi nhà thứ 2 của những người mắc căn bệnh quái ác này. Điều đáng nói, có gia đình có nhiều đời con cháu mắc bệnh này.

Chị Vũ Thị T, 5 năm qua gắn liền với bệnh viện khi 2 con mắc bệnh Hemophilia. Mỗi lần điều trị tiền thuốc lên tới cả chục triệu đồng. Có tháng con chị phải đi viện 3 lần nên chị chẳng làm được việc gì, cuộc sống ngày càng túng bấn. Đặc biệt, họ ngoại chị T có tới 7-8 người mắc bệnh này. Không chỉ phải thường xuyên nhập viện mà người bệnh phải chịu những đau đớn về thể xác lẫn tinh thần, những biến chứng của bệnh nhân được chẩn đoán muộn là vô cùng nặng nề.

Trường hợp bệnh nhân Tô Thanh H (SN 1987, quê Thanh Hóa) là một trong 1.500 đang được điều trị đây. Anh H cho biết, trước đây đi viện, đều được chẩn đoán là bệnh xương khớp. Mỗi lần bị chảy máu dưới da, bầm tím các ngón tay, đau khớp háng và khớp gối, hay bong gân thì chỉ áp dụng liệu pháp “ban ngày uống thuốc Tây, ban đêm châm cứu”.

 Mãi đến năm 2009, thấy H đi lại khó khăn và chảy máu cam kéo dài, gia đình mới đưa H ra BV Bạch Mai (Hà Nội), khi ấy mới biết H mắc căn bệnh Hemophilia và được chuyển sang Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương điều trị tới nay.

Do hồi nhỏ H không được điều trị đầy đủ nên để lại di chứng teo cơ cứng khớp, co rút gân gót bên trái. Gần đây, anh được phẫu thuật sửa khớp để kéo dài gân ra, nên việc đi lại được cải thiện hơn. Năm 2012, anh lấy vợ và sinh con trai khỏe mạnh, nhưng công việc của anh bấp bênh, đi lại khó khăn khiến anh rất bi quan. “Dù được BHYT chi trả nhưng việc điều trị đeo đẳng cả đời và những di chứng của nó làm tôi đau đớn, buồn phiền nhiều lắm”, anh H rầu rĩ nói.

Cần được sàng lọc và điều trị sớm
TS.BS Nguyễn Thị Mai cho biết, đây là bệnh lý di truyền và có tính phả hệ, nhưng hoàn toàn có thể phòng tránh và sống khỏe mạnh nếu được tư vấn khám sàng lọc trước sinh và điều trị đầy đủ. Nếu người phụ nữ mang gen bệnh kết hôn với nam giới bình thường thì xác suất sinh con trai bị bệnh là 25% và 25% con gái mang gen bệnh cho mỗi lần sinh.

Nếu nam giới bị bệnh lấy vợ bình thường thì tất cả con gái của họ đều mang gen bệnh nhưng con trai lại hoàn toàn bình thường. Nếu một người bệnh kết hôn với người phụ nữ mang gen bệnh thì có khả năng sinh con gái bị bệnh. Đây là trường hợp đặc biệt quan trọng cần ghi nhớ khi kết hôn gần huyết thống.

Mặc dù là bệnh di truyền, nhưng cũng có những trường hợp đứa trẻ sinh ra mắc bệnh Hemophilia trong khi mẹ bé không mang gen bệnh. Điều này xảy ra do đột biến gen bệnh trong cơ thể trẻ. 1/3 số người mắc bệnh này không có tiền sử gia đình bị bệnh Hemophilia.

Hiện nay, việc điều trị cho bệnh nhân Hemophilia phải kéo dài, thậm chí là suốt đời với chi phí tốn kém. Nên hạn chế tỷ lệ mắc bằng cách chẩn đoán người mang gen bệnh, chẩn đoán trước sinh, sàng lọc tiền hôn nhân, chẩn đoán tiền làm tổ để sinh ra những đứa con mạnh khỏe. “Nếu không biết sàng lọc và phát hiện sớm thì nguy cơ truyền bệnh và gen bệnh sang thế hệ sau là rất cao.

 Trước đây, người mang gen Hemophilia thường chỉ được quan tâm do có khả năng di truyền gen bệnh cho thế hệ sau. Tuy nhiên, hiện nay người ta thấy có đến 50% người mang gen có nồng độ yếu tố đông máu thấp, có nguy cơ chảy máu bất thường khi bị chấn thương, phẫu thuật… Vì vậy, tất cả những phụ nữ chắc chắn mang gen bệnh và có khả năng mang gen đều cần làm xét nghiệm xác định tình trạng mang gen.

“Với sự nỗ lực, cố gắng và chung sức đồng lòng của ngành Dân số, Y tế và các đơn vị phối hợp liên quan, hy vọng rằng với việc từng bước xã hội hóa công tác DS-KHHGĐ sẽ góp phần nâng cao nhận thức của người dân nói chung, của các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ nói riêng về công tác CSSKSS/KHHGĐ, tích cực góp phần bảo vệ sức khỏe, nâng cao chất lượng dân số và chất lượng cuộc sống của người dân”, bác sĩ Vũ Ngọc Dững nói.

Hemophilia (bệnh máu khó đông) là bệnh nguy hiểm không chỉ đe dọa tới tính mạng của người bệnh mà còn là gánh nặng về tinh thần và kinh tế cho xã hội.

Những cách để giảm chảy máu răng ngay lập tức và ngăn chặn hiện tượng này phát sinh trong tương lai

Cẩn thận với những triệu chứng cảnh báo tình trạng chảy máu trong mà bạn không ngờ đến
Lấy 1.000 gram máu cục trong khoang màng phổi cứu sống bệnh nhân bị đâm thấu ngực
Bệnh nguy hiểm và tốn kém

Dù bệnh Hemophilia là bệnh di truyền hiếm gặp (tỷ lệ mắc 25 - 60 người/triệu dân) nhưng việc điều trị cho người bệnh thường kéo dài suốt cuộc đời với chi phí vô cùng tốn kém. Tại Việt Nam, ước tính có khoảng 6.200 người mắc bệnh và 30.000 người mang gen Hemophilia.

Tuy nhiên, điều lo ngại nhất là mới chỉ có khoảng hơn một nửa số bệnh nhân được quản lý và điều trị, bởi một trong những nguyên nhân là bệnh hay chảy máu phần cơ và khớp, làm cho khớp và cơ bị đau và tái diễn nhiều lần nên rất nhiều người nhầm với bệnh của cơ khớp. Vì vậy, nhiều người chưa được đưa đến đúng chuyên khoa, nên số bệnh nhân chưa được chẩn đoán tương đối cao.

Theo TS.BS Nguyễn Thị Mai, Giám đốc Trung tâm Hemophilia, Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương, Hemophilia là rối loạn đông máu di truyền do thiếu hụt các yếu tố VIII, yếu tố IX (là những yếu tố cần thiết cho quá trình tạo cục máu đông) làm cho bệnh nhân dễ bị chảy máu và chảy máu lâu cầm. Gen sản xuất yếu tố VIII/IX nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, di truyền lặn vì vậy người bệnh thường là nam giới và phụ nữ là người mang gen bệnh. “Bình thường, khi bị chảy máu, cơ thể có một cơ chế tự nhiên để cầm máu. tìm hiểu thêm : https://nipt.com.vn/tin-tuc-su-kien/sang-loc-truoc-sinh-co-y-nghia-nhu-the-nao-voi-su-phat-trien-cua-thai-nhi


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét