Thứ Sáu, 4 tháng 1, 2019

Xét Nghiệm NIPT : Hà Nội Nâng Cao Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Trên Toàn Tuyến

Công tác đảm bảo sức khỏe sinh sản luôn được ngành y tế coi trọng, vậy nên trong thời gian qua, bệnh viện Phụ sản Hà Nội đã thực hiện nhiều ca khám và sàng lọc trước sinh. Được biết, bệnh viện đã thực hiện trên 15.000 ca thăm khám hỗ trợ sinh sản và nam học, qua đó kịp thời phát hiện nhiều trường hợp nguy hiểm.

Trong hoạt động chẩn đoán, xét nghiệm nipt và sơ sinh, bệnh viện đã thực hiện khám trên 9.000 ca sàng lọc trước sinh, thực hiện trên 4.500 ca tripple test, trên 5.400 ca double test, chọc ối 583 ca, sàng lọc thính lực sơ sinh trên 24.000 ca, sàng lọc bệnh lý nặng tim bẩm sinh 17.675 ca; trên 23.600 ca sàng lọc bệnh rối loạn chuyển hóa. 


Ngoài ra, bệnh viện đã thực hiện 25 đề tài cấp cơ sở, 10 sáng kiến cải tiến kỹ thuật, kết hợp thực hiện 2 đề tài cấp bộ, thực hiện và tham gia 2 đề tài cấp nhà nước, tham gia 3 đề tài đa quốc gia...

PGS.TS Nguyễn Duy Ánh - Giám đốc Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội cho biết, trong 9 tháng đầu năm 2018, tổng số lượt khám toàn bệnh viện là 580.881 lượt, chiếm 96,3% so với kế hoạch năm và tăng so với cả năm 2017. Số lượt chữa bệnh nội trú là 67.396 lượt chiếm 94,9% so với kế hoạch năm. Tổng số ca phẫu thuật là 21.461 ca, trong đó có hơn 2.100 ca phẫu thuật phụ khoa, trên 16.700 ca phẫu thuật sản khoa, gần 3.700 ca phẫu thuật nội soi.

Công tác đào tạo cũng là một trong những kế hoạch được Bệnh viện Phụ sản Hà Nội chú trọng đầu tư. Trong tháng 6/2017, bệnh viện thành lập Trung tâm đào tạo và chỉ đạo tuyến và chuẩn bị đưa vào hoạt động hệ thống trang thiết bị mô phỏng đào tạo, phẫu thuật nội soi, siêu âm, hồi sức sơ sinh, cấp cứu sản phụ khoa, hệ thống phòng học – thư viện – phòng giảng dạy, kết nối mạng quy mô và hiện đại. 

Với vai trò là bệnh viện tuyến cuối của Bộ Y tế, Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội rất chú trọng hợp tác và làm việc với các giáo sư quốc tế, các trường đại học lớn trên thế giới. 

chương trình đã bắt gặp được rất nhiều khoảnh khắc đáng yêu của các bé. Bé thì vui chơi cùng bố mẹ, bé thì bẽn lẽn ngồi yên cũng có những em lớn biết mở sách vở ra đọc trong lúc chờ tới lượt. Kết thúc buổi khám, mỗi bé đều nhận được phần quà từ chương trình. 

Vào 10h00-11h00 ngày 24/8, chương trình Trái tim cho em sẽ kết hợp cùng PGS.TS. Bác sĩ Nguyễn Lân Hiếu, Phó Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội thực hiện buổi livestream về chủ đề "Khi nào nên phẫu thuật cho bệnh nhân tim bẩm sinh".


Những tổn thương tim bẩm sinh gây ảnh hưởng không nhỏ tới tình trạng sức khỏe của bệnh nhân. Tuy nhiên, không phải cứ phát hiện bệnh là các bác sĩ có thể tiến hành phẫu thuật. Việc lựa chọn thời điểm mổ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như mức độ nguy cấp của bệnh, điều kiện sức khỏe hiện tại của bệnh nhân. Bên cạnh đó, độ tuổi cũng ảnh hưởng rất lớn tới quyết định phẫu thuật. Vậy đâu là khoảng thời gian thích hợp để bệnh nhân tim bẩm sinh có thể mổ? 

Các chương trình nghiên cứu và can thiệp cộng đồng, đào tạo nhân lực có liên kết với các đơn vị ngoài nước như: Tổ chức Y tế thế giới, Hosrem, REI, Family Health International, APHP, New born... tiếp tục được triển khai. Các chương trình đào tạo trong bệnh viện và đào tạo cho các cơ sở khác về làm mẹ an toàn hay phá thai an toàn được thực hiện thường xuyên.

Trong thời gian tới, bệnh viện tiếp tục phối hợp với các đơn vị liên quan nâng cao nguồn nhân lực, đào tạo, phát triển các mũi nhọn chuyên sâu; quản lý bệnh viện theo các quy trình chuẩn gắn với ứng dụng công nghệ thông tin; xây dựng cơ sở số 2 Cảm Hội trở thành Trung tâm khám và điều trị nội trú theo Đề án nâng cấp Bệnh viện Phụ sản Hà Nội là bệnh viện mũi nhọn chuyên khoa đầu ngành sản của thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận.

Theo Sở Y tế Hà Nội, trong 10 tháng đầu năm 2018, số lượt khám xét nghiệm nipt bệnh là 4.476.572 lượt, tăng 6,3% so với cùng kỳ năm 2017. Điều trị nội trú tăng so với cùng kỳ năm 2017 là 1,05 lần; điều trị ngoại trú tăng 1,24 lần. Số giường bệnh kế hoạch năm 2018 là 12.440 giường, tăng thêm 1.690 giường so với năm 2017.

Tại các bệnh viện ở Hà Nội, cơ bản không còn tình trạng quá tải và nằm ghép. Tình trạng quá tải chỉ xảy ra cục bộ ở một vài thời điểm tại một số khoa của một số bệnh viện tuyến thành phố như Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn; Bệnh viện Thanh Nhàn; Bệnh viện Phụ sản Hà Nội.

Cùng với đó, các cơ sở y tế ở Hà Nội vẫn tiếp tục thực hiện đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ y tế đáp ứng sự hài lòng của người bệnh trong công tác khám chữa bệnh, triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh, trong đó có giảm quá tải cho các bệnh viện tuyến thành phố.

Cũng trong 10 tháng đầu năm, ngành y tế cơ bản kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh trên địa bàn thành phố, không có dịch bệnh lớn xảy ra, phát hiện và xử lý dịch kịp thời, không để dịch bệnh mới bùng phát; đẩy mạnh hoạt động tiêm chủng phòng chống dịch bệnh; duy trì hệ thống giám sát bệnh không lây nhiễm. Tìm hiểu thêm : https://nipt.com.vn/tin-tuc-su-kien/ban-biet-gi-ve-hoi-chung-edwards

Tính đến ngày 31/10, toàn thành phố ghi nhận 2.338 trường hợp mắc sốt xuất huyết, số mắc phân bố rải rác tại 348 xã, phường, thị trấn; 436 trường hợp mắc sởi tại 232 xã, phường, thị trấn và 1937 trường hợp mắc tay chân miệng, chưa ghi nhận ca bệnh tử vong do sốt xuất huyết, tay chân miệng và sởi. Các dịch bệnh đặc biệt nguy hiểm như cúm A/H7N9, H5N1, tả chưa ghi nhận.

Các hoạt động phòng chống HIV/AIDS, an toàn vệ sinh thực phẩm, dân số - kế hoạch hóa gia đình, công tác y tế cơ sở, quản lý hành nghề y dược tư nhân, quản lý dược… cũng được triển khai và đạt hiệu quả.

Tuy nhiên, tình trạng nhà vệ sinh bệnh viện một vài nơi chưa sạch sẽ; việc chờ kết quả xét nghiệm tại một số cơ sở y tế còn mất nhiều thời gian; y tế cơ sở còn chưa thực sự thu hút được bệnh nhân đến khám chữa bệnh, chưa tương xứng với cơ sở vật chất  được đầu tư…

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét