Thứ Ba, 7 tháng 8, 2018

Những Thông Tin Về Đồ Uống Cho Bà Bầu Mang Thai

Phụ nữ mang thai chỉ không vận động, không tập thể dục khi bắt đầu có những cơn co tử cung, đặc biệt là trước khi em bé ra đời. 

Nước chưa đun sôi
Bà bầu tuyệt đối không nên uống nước chưa đun sôi, bởi trong nước chưa đun sôi có thể có nhiều vi khuẩn chưa bị “tiêu diệt” nên rất có thể gây ra tiêu chảy hoặc các bệnh truyền nhiễm khác.


Nước có caffeine
Các loại đồ uống như cà phê, rượu, bia, trà... thường có chất caffeine, dù ở lượng ít hay nhiều. Caffeine có thể nhanh chóng ảnh hưởng đến xấu thai nhi qua nhau thai. Theo nghiên cứu thử nghiệm ở động vật, caffeine có thể gây ra hở vòm miệng, dị tật ngón chân hoặc bàn chân, nứt đốt sống hoặc không có hàm, không có mắt, không đầy đủ hóa xương, chậm phát triển tăng trưởng… Vậy nên khi mang bầu, chú ý không nên uống quá nhiều loại nước này dù là của nhãn hàng nào.

Bình thường trong trà có chứa caffeine và tanin (một chất làm cho trà có vị chát). Trong trà đặc lượng caffeine và tanin càng nhiều hơn. Trong quá trình mang thai, trà đặc ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển xương của thai nhi. Hơn nữa, axit tannic trong trà cũng cản trở hấp thu sắt, dẫn đến thiếu máu trong thời kỳ mang thai khó khăn.

Nước có ga
Chất phosphate có trong nước giải khát có ga khi vào ruột kết hợp với sắt trong thực phẩm sẽ tạo ra các chất không mong muốn cho cơ thể con người. Phụ nữ mang thai uống nhiều nước ngọt cũng có thể làm mất một số chất sắt gây ra thiếu máu.

Đồ uống lạnh

Đồ uống lạnh có thể làm co thắt đường tiêu hóa, thiếu máu, đau bụng, đầy hơi, khó tiêu. Thứ nước uống này rất “nhạy cảm” với bào thai vì nó kích thích lạnh tới bào thai, làm cho bào thai không ổn định.

Nhiều người nghĩ trong thời gian mang thai cần kiêng "chuyện ấy”. Tuy nhiên, quan hệ trong thai kỳ không hề ảnh hưởng đến em bé. Ngược lại, việc kiêng quan hệ còn bỏ qua vài lợi ích như: Đem lại giấc ngủ ngon, sâu cho bà bầu.

Bên cạnh đó, quan hệ tình dục còn giúp thắt chặt tình cảm vợ chồng, từ đó giúp giải tỏa những vấn đề tâm lý ở người mẹ, giúp mẹ và em bé trong tình trạng tâm sinh lý tốt nhất, giúp ông chồng không bị “bế tắc”.

Bác sĩ Dung cho biết, chuyên gia chỉ khuyến cáo không quan hệ tình dục thô bạo và khi có nguy cơ “dọa sảy”.

Siêu âm nhiều không tốt cho thai nhi

BS Dung cho biết, siêu âm 2 D hoàn toàn không có hại cho sức khỏe thai nhi. Còn các mốc quan trọng trong thai kỳ như 12, 22, 32 tuần nên siêu âm 4D.


Muốn thai nhi phát triển tốt để trở thành một bé thông minh khỏe mạnh, thai phụ cần phải có chế độ ăn hợp lý, đủ chất chứ không phải ăn nhiều, tăng cân quá nhiều là tốt cho cả mẹ và con. Trái lại, ăn nhiều, thai phụ dễ bị béo phì, tiểu đường thai kỳ.

Bôi kem cho hết rạn da

Kem chống rạn da hầu như chỉ có tính chất dưỡng ẩm, cũng tốt cho độ đàn hồi của da, giúp da mịn màng hơn nhưng sẽ không thể tránh hoàn toàn khỏi tình trạng rạn da.

Bà bầu không nhất thiết phải tránh hoàn toàn việc sơn móng và nhuộm tóc. Sơn móng tay và nhuộm tóc chỉ không tốt khi đó là sản phẩm không tốt. Còn các sản phẩm cao cấp, chính hãng hoàn toàn không ảnh hưởng đến thai nhi.

Nhịn ăn để hạn chế nôn ói

Đây là quan niệm sai lầm. Cách này không phải là tốt để hạn chế nôn ói bởi vì nếu bà bầu không ăn uống đủ thì bé sẽ không nhận được nguồn dinh dưỡng thiết yếu và khó có thể phát triển tốt được. Do đó, các bà bầu nên ăn uống đầy đủ để cung cấp các chất dinh dưỡng cho thai nhi.

BS Dung cho biết, nói phụ nữ mang thai giảm hứng thú tình dục chưa hẳn đã đúng. Bởi có rất nhiều người lại có ham muốn nhiều hơn từ lúc có thai. Một số bà bầu cảm thấy hưng phấn hơn, số khác lại hờ hững, giảm ham muốn. Sự thay đổi này cũng diễn biến khác nhau theo từng thời kỳ. Tìm hiểu thêm về bà bầu không nên ăn gì

Không vận động, không tập thể dục

Nhiều người tin rằng việc mang thai khiến phụ nữ trở nên yếu ớt hơn nên chỉ ngồi, nằm im một chỗ, tránh vận động vì lo sợ ảnh hưởng đến thai nhi.

BS Dung cho rằng, thói quen tập thể dục nhẹ nhàng với bà bầu sẽ dần dần giúp bạn cải thiện khả năng và sức chịu đựng của cơ thể, lưu thông máu, tốt cho thai nhi.

Phụ nữ mang thai chỉ không vận động, không tập thể dục khi bắt đầu có những cơn co tử cung, đặc biệt là trước khi em bé ra đời. Bởi tập thể dục có thể làm tăng nguy cơ chuyển dạ sớm, bị chảy máu âm đạo. Nếu có sự thay đổi nào ở trạng thái chuyển động của em bé; khi bạn có cảm giác rằng có gì đó không bình thường hoặc theo khuyến cáo của bác sĩ chuyên khoa.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét