Thứ Ba, 14 tháng 8, 2018

Thai Nhi Khỏe Mạnh Thì Bà Bầu Không Nên Ăn Gì

Đây là những loại thực phẩm có chứa nhiều vitamin D, canxi giúp phát triển hệ xương cho thai nhi. Đặc biệt, trong sữa chua còn có một số lợi khuẩn giúp cho hệ tiêu hóa của mẹ bầu 3 tháng giữa thai kỳ tốt hơn.

bà bầu không nên ăn gì giữa cần đặc biệt chú ý đến thực đơn hàng ngày vì đây là giai đoạn cực kỳ quan trọng của thai kỳ. Tuy thời điểm này mẹ bầu không còn cảm giác ốm nghén, mệt mỏi nữa nhưng thay vào đó, các hormone trong cơ thể đang bắt đầu có sự thay đổi. Do vậy, để đảm bảo sức khỏe của người mẹ cũng như sự phát triển của thai nhi, bà bầu không nên bỏ qua những loại dưỡng chất sau:


Vitamin D là dưỡng chất quan trọng giúp bà bầu 3 tháng giữa thai kỳ tăng khả năng hấp thụ canxi, phốt pho một cách tốt nhất, để từ đó phát triển xương và răng cho thai nhi. Nếu thiếu canxi, mẹ bầu cũng như thai nhi sẽ phải đối mặt với những nguy cơ rất nguy hiểm như: Thai nhi bị dị dạng xương, tăng nguy cơ bị tiền sản giật ở mẹ bầu... Theo đó, các thực phẩm như: Gan cá, dầu cá, sữa, nước cam,… có chứa rất nhiều vitamin D mà mẹ bầu nên bổ sung ngay.

Vitamin A có tác dụng phát triển mọi tế bào và một số bộ phận của thai nhi như: Tim, gan, phổi, thận, mắt, xương và cả hệ thần kinh trung ương. Đồng thời, nó còn hạn chế tình trạng hen suyễn ở trẻ mới sinh, hỗ trợ bé phát triển khỏe mạnh.

DHA

Là nguồn dưỡng chất cần thiết để giúp phát triển não bộ của thai nhi, DHA chiếm khoảng 20% ở não bộ và gần 60% chất liệu hình thành nên võng vạc. Ngoài ra, nó còn giúp các tế bào thần kinh có phản xạ truyền tin nhanh hơn, chính xác hơn. Bởi vậy, việc bổ sung DHA là điều rất cần thiết để con được thông minh hơn cũng như tăng cường dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng giữa thai kỳ.

Sắt

Bổ sung sắt từ các thực phẩm như: Thịt, gan, tim, cật, rau xanh và các loại hạt, các loại ngũ cốc, đậu đỗ… sẽ giúp mẹ bầu 3 tháng giữa thai kỳ hạn chế việc thiếu máu khi mang thai.

bà bầu không nên ăn gì trong 3 tháng giữa thai kỳ?Sữa, phô mai và các sản phẩm từ sữa

Đây là những loại thực phẩm có chứa nhiều vitamin D, canxi giúp phát triển hệ xương cho thai nhi. Đặc biệt, trong sữa chua còn có một số lợi khuẩn giúp cho hệ tiêu hóa của mẹ bầu 3 tháng giữa thai kỳ tốt hơn.

Trứng gà là nguồn cung cấp vitamin D dồi dào, đặc biệt chất cholin ở trong lòng đỏ trứng gà còn có tác dụng giúp kích thích sự phát triển trí não của trẻ nhỏ một cách tốt nhất.

Cá hồi

Đây không chỉ là loại thực phẩm thơm ngon, hấp dẫn mà cá hồi còn chứa hàm lượng vitamin A, canxi và đặc biệt là nguồn cung cấp dồi dào DHA cho não bộ của trẻ nhỏ. Do vậy, bà bầu 3 tháng giữa thai kỳ nên ăn cá hồi để khi sinh con được thông minh, khỏe mạnh hơn.

Các loại hạt

Là loại thực phẩm có hàm lượng omega 3 lớn, các loại hạt như: Hạnh nhân, óc chó, hạt dẻ,.. sẽ giúp hình thành và phát triển não bộ của thai nhi. Đồng thời, nó cũng mang lại nguồn dưỡng chất dồi dào cho bà bầu đang mang thai 3 tháng giữa thai kỳ.



Là loại quả chứa nhiều omega-3, vitamin K, folate, vitamin C, kali và vitamin B6,..., nên bơ có tác dụng giảm nghén hiệu quả cho bà bầu 3 tháng giữa thai kỳ.

Rau củ quả

Một chế độ dinh dưỡng cân bằng hàng ngày cho thai kỳ không thể thiếu rau, củ quả, đây là nguồn cung cấp vitamin và khoáng chất thiết yếu cho cơ thể, nhất là khi mang thai.

Bệnh cúm

Một trong những bệnh thai phụ hay mắc phải là bệnh cúm. Bệnh cúm là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, do virus gây ra. Cúm rất dễ lây từ người này sang người khác, nhất là đối với phụ nữ mang thai vì khi có thai, sức đề kháng của người phụ nữ giảm đi.


Phụ nữ mang thai bị cúm có thể gây ra một số nguy cơ đối với thai nhi, nhất là trong những tháng đầu của thai kỳ. Để phòng ngừa bệnh cúm khi mang thai, thai phụ cần tuân thủ chế độ dinh dưỡng đầy đủ, tinh thần tốt, không nên tiếp xúc với môi trường có nguy cơ lây nhiễm cúm.

Bệnh về da

Khi có thai, người phụ nữ thường phải đối mặt với các thay đổi về da như nám da, vàng da, ngứa, rạn nứt da.

Trán, má, mũi, môi trên, hai thái dương, gò má, cổ, nách... là những vùng mà da dễ bị chuyển sang sậm màu hơn khi mang thai. Đó là do tác động của các hormone khi mang thai, chủ yếu gặp ở phụ nữ da nâu.

Hiện tượng vàng da thường gặp ở một số phụ nữ mang thai vào 3 tháng cuối. Có một vài chị em vừa bị vàng da vừa ngứa da, có thể ngứa ở ngực, hai tay, chân... nhưng hầu hết không có dấu hiệu bị đau. Hiện tượng vàng da thường tự biến mất trong khoảng 15 ngày sau sinh.

Khi mang bầu, hoặc là do thay đổi hormone, hoặc do da bị kéo giãn quá mức mà các sợi chun giãn dưới da bị đứt, dẫn đến các đường rạn nứt. Những đường rạn nứt có chủ yếu ở bụng, vú, hông, đùi hay mông, từ đơn độc, song song nay tập hợp lại thành đám và thường cân xứng.

Nếu vàng da xảy ra mỗi lần có thai hoặc thứ phát do bất thường về enzim thì có thể có nguồn gốc gia đình, trong trường hợp này thai có nguy cơ sinh non.

Có thể phòng ngừa sự xuất hiện các vết rạn nứt bằng cách dùng kem dưỡng da dành cho bà bầu (kem chống rạn da). Đồng thời, cung cấp đủ nước cho da là điều hết sức cần thiết vì da càng được cung cấp nước và thư giãn thì càng mềm mại và dễ co giãn, ít bị kéo giãn da sẽ ít bị rạn nứt.

Hen phế quản

Là bệnh thường xảy ra khi có thai. Trong thực tế gặp khoảng 7% phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ bị lên cơn hen, nhất là khi thời tiết thay đổi. Nếu bệnh được kiểm soát tốt thì không phải là nguy cơ nặng cho mẹ hoặc thai.

Những trường hợp hen không được điều trị hiếm khi gây tử vong nhưng cũng có thể làm người mẹ có những biến chứng nghiêm trọng như tăng huyết áp (THA), nhiễm độc thai nghén và sinh non. Với thai nhi, những biến chứng có thể gặp khi người mẹ bị hen không được điều trị tốt là chậm phát triển trong tử cung, sinh non; nhẹ cân, ngạt khi sinh. Tìm hiểu thêm về mang thai 3 tháng đầu

Chuột rút

Đây là triệu chứng cơ bắp co thắt khiến bạn rất đau, thường xảy ra ở bắp chuối chân và bàn chân, đặc biệt là vào ban đêm. Bắt đầu cơn đau bằng triệu chứng cẳng chân duỗi đơ ra và các ngón chân quắp xuống. Theo nghiên cứu thì bệnh này xảy ra ở thai phụ thường là do cơ thể thiếu canxi.


Xoa bóp nhẹ nhàng bắp chân và bàn chân bị co rút sẽ giúp các bà bầu có cảm giác thoải mái hơn, sau đó đi dạo một vòng để máu lưu thông tốt hơn. Khám bệnh để bác sĩ bổ sung thêm canxi và vitamin D.

Chảy máu nướu răng

Mang thai khiến sức đề kháng của mẹ bầu giảm sút, lúc đó nướu răng sẽ mềm và rất dễ bị tổn thương. Ngoài ra, cao răng tích tụ ở chân răng cũng có thể gây đau nhức từ đó dẫn đến các bệnh như viêm nha chu, chảy máu chân răng…

Để phòng tránh tình trạng này, các bà bầu nên dùng chỉ nha khoa và đánh răng kỹ sau khi ăn. Nên đến nha sĩ để được tư vấn, bổ sung một số dưỡng chất cần thiết có lợi cho răng.


Viêm mũi dị ứng

Với người có cơ địa dị ứng, khi mang thai lại trở nên nhạy cảm hơn với các yếu tố dị nguyên, do vậy chứng viêm mũi cũng xảy ra thường xuyên hơn. Viêm mũi dị ứng ảnh hưởng đến khoảng 15- 20% phụ nữ trong độ tuổi mang thai và là rối loạn thường gặp nhất, gây khó chịu trong thời kỳ thai nghén. Khi tiếp xúc với dị nguyên, người bệnh sẽ hắt hơi, chảy mũi liên tục, ngứa mũi, nước mũi chảy ra ràn rụa hoặc nghẹt mũi, rất khó chịu.


Để phòng bệnh, trước hết, phụ nữ có thai cần tìm hiểu xem dị ứng nguyên là gì để phòng tránh. Cần giữ nhà cửa, môi trường sống luôn thoáng mát, sạch sẽ, không nuôi súc vật trong nhà. Tránh các loại thực phẩm dễ gây dị ứng như trứng, sữa, các loại thủy hải sản... Giữ ấm cơ thể khi trời trở lạnh hoặc nhiệt độ thay đổi đột ngột...

Thiếu máu

Thiếu máu có thể do bệnh lý về máu hoặc nhiễm giun móc nhưng đối với phụ nữ mang thai chủ yếu là do thiếu sắt. Để dự phòng thiếu sắt, phụ nữ mang thai nên chú ý tăng cường sắt từ những thực phẩm có màu đỏ, cá, trứng, rau có màu xanh đậm hoặc các chế phẩm bổ sung sắt vào cơ thể.

Tiểu đường

Tiểu đường cũng là bệnh khá nghiêm trọng đối với các phụ nữ mang thai. Lúc này, cơ thể bạn không sản xuất đủ insulin để điều chỉnh lượng đường trong máu mà cũng có thể không thiếu insulin nhưng tế bào không sử dụng được insulin. Hơn nữa, các triệu chứng chính của bệnh đái tháo đường cũng tương tự như lúc mang thai: mệt mỏi, đi tiểu nhiều lần… nên rất khó khăn trong việc chẩn đoán. Bạn cần kiểm tra nước tiểu mỗi khi đi khám thai. Nếu nghi ngờ mình bị đái tháo đường, hãy gửi mẩu nước tiểu để bác sĩ kiểm tra. Trong những trường hợp nguy cơ cao, bác sĩ sẽ cho kiểm tra đường huyết lúc đói và làm xét nghiệm dung nạp đường, nhất là vào thời điểm thai 24-30 tuần.

Nếu mắc bệnh đái tháo đường trong giai đoạn mang thai, phụ nữ mang thai cần được theo dõi kỹ để được hướng dẫn chế độ ăn uống bằng cách ăn nhiều trái cây, rau xanh, giảm bớt lượng đường, béo và muối. Và điều trị thuốc nếu không thể điều chỉnh đường huyết bằng chế độ ăn làm giảm nguy cơ cho mẹ và thai nhi.

bà bầu không nên ăn gì ?

Khi có thai, phụ nữ mang thai rất dễ bị viêm âm đạo do nấm. Nếu bà bầu thấy âm đạo có nhiều huyết trắng, váng đục như sữa đông, cảm giác ngứa ngáy khó chịu, đau rát cần đến bác sĩ để khám và điều trị ngay. Nếu kéo dài tình trạng viêm nhiễm này sẽ khiến mẹ dễ sinh non và sảy khi mang thai.

Đây là bệnh do virus xâm nhập vào cơ thể qua các lỗ hổng trên da gây triệu chứng ngứa, sau đó chúng gây ra các vết phỏng loét hoặc mụn rộp thường xuất hiện ở vùng mặt và miệng. Trong 3 tháng đầu mang thai người mẹ bị mắc bệnh này thì rất dễ bị sảy thai.

Nếu không ngăn chặn sớm trước thai kỳ, vi-rút sẽ lây qua bé ngay khi chưa chào đời. Trong vài trường hợp, thai có thể chết non hoặc não, thần kinh, mắt và da của bé bị ảnh hưởng.

Do đó phụ nữ mang thai cần giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ, không nên đến các khu vực đông người để hạn chế bị lây bệnh. Ngay khi xuất hiện các dấu hiện của bệnh như kể trên nên đi khám bác sĩ để được điều trị kịp thời, tránh để bệnh tiến triển nặng. Bác sĩ sẽ quyết định dùng thủ thuật mổ lấy thai ngay và cho bé uống thuốc vi-rút sau khi vừa chào đời.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét